15 Thói Quen Thành Công của một Tổng Giám Đốc "Cực Đỉnh"
15 Successful Habits of an Awesome General Manager
Như đã giới thiệu trong bài viết Bí Quyết để Trở Thành Một Nhà Quản Lý Khách Sạn Thành Công, hôm nay VIETSOLUTIONS giới thiệu đến mọi người một số cụm từ thường có trong "tự điển" của những nhà quản lý thành đạt. Hi vọng với bài viết này, chúng ta sẽ có thêm định hướng cho những tố chất và kỹ năng cần rèn luyện để chạm được đẳng cấp mà chúng ta hằng mong muốn.
As introducing in the article Tips to be a Successful Hotel Manager, today VIETSOLUTIONS would like to introduce to our beloved audiences some phrases that often locate in the "lifestyle dictionary" of successful managers. Thanks to this article, hope we will accumulate more and more orientation for necessary characteristics as well as skills which are needed to be practiced to get the rank that we have frequently dreamed to.
As introducing in the article Tips to be a Successful Hotel Manager, today VIETSOLUTIONS would like to introduce to our beloved audiences some phrases that often locate in the "lifestyle dictionary" of successful managers. Thanks to this article, hope we will accumulate more and more orientation for necessary characteristics as well as skills which are needed to be practiced to get the rank that we have frequently dreamed to.
1. Hãy lắng nghe tiếng lòng của nhân viên.. Một trong những yếu tố giúp đánh giá rằng bạn đang làm tốt công việc của mình với vai trò là một tổng quản lý là tạo cho nhân viên mình cảm thấy họ thật sự là một phần của khách sạn của bạn. Một trong những sai sót mà nhiều nhà quản lý khách sạn hoặc bất cứ ai đang nắm giữ vị trí quản lý đó là họ có xu hướng xem nhẹ các nhân viên của mình. Hãy lắng nghe họ vì có thể đưa ra những cái nhìn xuyên suốt và sâu sắc làm thế nào để doanh nghiệp của bạn được vận hành tốt hơn.
Listen to Your Staff One of the indications that you’re doing a good job as a hotel general manager is if your staff feel that they are truly part of your hotel. One of the faults of many hotel managers or anyone holding a managerial position for that matter is the tendency to be dismissive of their staff. Listen to them because they offer insights on how you can run the property better.
Listen to Your Staff One of the indications that you’re doing a good job as a hotel general manager is if your staff feel that they are truly part of your hotel. One of the faults of many hotel managers or anyone holding a managerial position for that matter is the tendency to be dismissive of their staff. Listen to them because they offer insights on how you can run the property better.
2. Chia sẻ kiến thức của mình. Giảng dạy là một phần trong công việc của bạn với vai trò là một giám đốc khách sạn. Chia sẻ những gì bạn biết cho nhân viên của mình sẽ không chỉ đơn thuần xúc tiến năng lực trong nội bộ khách sạn của bạn mà còn giúp cho việc quản trị được dễ dàng hơn vì bạn đang thiết lập, tôi luyện cho họ những kiến thức và kỹ năng có thể sử dụng cho công việc hàng ngày mà không cần không phải lúc nào cũng cần thiết nhờ cậy vào sự hỗ trợ, giúp sức của bạn.
Share Your Knowledge. Teaching is part of your job as a hotel general manager. Sharing what you know to your staff will not only foster a sense of empowerment in your hotel, it would actually make your job easier because you’re equipping them with knowledge and skills they can use to perform their job without constant assistance from you.
Share Your Knowledge. Teaching is part of your job as a hotel general manager. Sharing what you know to your staff will not only foster a sense of empowerment in your hotel, it would actually make your job easier because you’re equipping them with knowledge and skills they can use to perform their job without constant assistance from you.
3. Phối hợp. Một cây làm chẳng nên non, nhiều cây chụm lại ra một rừng xanh đúng không nào?! Phối hợp thường xuyên với nhân viên của mình có thể đem lại cho bạn nhiều ý tưởng sáng tạo trong cách phát triển khách sạn của bạn và thậm chí là làm thế nào để kiếm được nhiều lượt đặt phòng cũng như nâng cao sự hài lòng của khách hàng.
Collaborate More heads are better than one, right?! Having regular collaboration sessions with your hotel staff can give you a well of ideas on how you can improve your hotel and even how you can generate more bookings and increase customer satisfaction.
4. Dành ra 30 phút mỗi ngày cho việc đọc Tin Tức Ngành Nghề. Bạn cần phải luôn cập nhật những xu hướng và tin tức mới nhất vì những điều đó có ảnh hưởng đến khách sạn của bạn. Chúng ta đều biết rằng bạn rất là bận rộn nhưng chỉ cần dành riêng 30 phút mỗi ngày để đọc những tin tức và xu hướng ngành nghề mình đang kinh doanh thôi. Hãy lập một tài khoản Feedly hoặc phần mềm trực tuyến RSS, bằng cách đó, mọi thứ bạn cần sẽ được tập trung lại một nguồn cho việc tiện tham khảo của bạn.
Dedicate 30 Minutes A Day Reading Industry News. You should always be in the know when it comes to recent trends and news that might affect your hotel. We know you’re busy but set aside even just 30 minutes per day to read about industry news and trends. Set up a Feedly account or other RSS software online so everything you need to know are compiled in one place.
5. Đừng ngần ngại khi nhờ sự giúp đỡ từ người khác. Trở thành một nhà quản lý khách sạn là một trong những công việc căng thẳng nhất trên thế giới và một lý do cho điều đó là hầu hết các nhà quản lý đều cảm thấy xấu hổ khi phải nhờ vả ai đó. Mặc dù bản thân bạn được kỳ vọng là phải giải quyết tất cả mọi thứ xảy ra, nhưng ai cũng có sức chịu đựng riêng. Khi sức chịu đựng của bạn vượt quá mức cho phép, đừng ngần ngại cầu cứu đến sự giúp đỡ của nhân viên mình, bạn nhé.
Don’t Be Afraid to Ask for Help. Being a hotel manager is one of the most stressful jobs in the world and one reason for this is that most managers are ashamed to ask for help. Even though you’re expected to be able to handle everything that comes your way, everyone has a limit. When you reach this limit, don’t be afraid to tap into your staff and ask for help.
6. Đừng có mà giả vờ là mình biết mọi thứ. Khi một người nào đó trong đội ngũ của bạn hỏi bạn một điều gì đó và bạn không biết câu trả lời là gì, đừng ngại ngùng thừa nhận điều đó. Đơn giản là chỉ cần cho họ biết rằng bạn không có câu trả lời và sẽ phản hồi sau khi bạn đã tìm hiểu ra.
Don’t Pretend That You Know Everything. When someone from your team ask you something and you don’t know the answer, don’t be embarrassed to admit it. Just say that you don’t know the answer and that you’ll get back to him or her once you know.
7. Động viên mọi người. Bạn là đội trưởng cổ vũ nhóm máu mặt nhất trong khách sạn của mình. Hãy khuấy động mọi người lên khi họ cảm thấy kiệt quệ và giúp họ nhận ra rằng mình là một phần của một điều gì đó to lớn hơn họ hiện tại, giúp họ thấy được họ thật sự rất cần thiết trong việc cùng vươn đến mục tiêu chung cho tổ chức của mình.
Motivate People. You are your hotel staff’s biggest cheerleader. Egg them on when they are exhausted and make them realize that they are part of something bigger than themselves and that they are essential in achieving a worthy cause.
8. Cứ vô tư mà đón tiếp các lời chỉ trích một cách nồng hậu xem nào. Chẳng ai là hoàn hảo cả, ngay cả một nhà quản lý khách sạn như bạn cho dù bạn có tỉnh táo hay hiểu biết thấu đáo thế nào đi chăng nữa. Thay vì cố gắng gồng mình chống chọi, hãy xem những lời chỉ trích đó như một bàn đạp vững chắc để tôi luyện cho mình ngày một sành sỏi hơn trong sự nghiệp của mình.
Welcome Criticisms. Nobody’s perfect, even a hotel manager like you make mistakes – whether you’re conscious about it or not. Instead of being defensive, take criticisms as stepping stones to get better at your job.
9. Tìm hiểu về nhân viên của mình. Dĩ nhiên là bạn vẫn cần phải duy trì một khoảng cách nhất định giữa mình với nhân viên nhưng bạn cũng phải chắc chắn rằng bạn cũng quan tâm cá nhân đến từng người. Nguyên cứu cho thấy khi một doanh nghiệp đối xử với nhân viên của mình như gia đình, năng suất, sản lượng sẽ cao hơn và tinh thần làm việc sẽ tốt hơn.
Get to Know Your Hotel Staff in a More Personal Level. Of course, you still have to maintain a certain level of “distance” between you and your hotel staff, but you also have to make sure that you are interested to get to know them personally. Studies would show that businesses who treat their employees as family have higher productivity and better workplace morale.
10. Hãy đem niềm vinh dự cho đúng những người tạo ra nó. Có một số nhà quản trị khách sạn giành hết sự vẻ vang về phía mình cho thành công của khách sạn. Nhân viên khách sạn ghét những dạng người "bóng bẩy" như vậy đặc biệt nếu kẻ đó lại là quản lý của họ. Hãy dành sự vẻ vang, niềm vinh dự đó cho đúng người đã tạo ra giá trị và ghi nhận sự làm việc chăm chỉ của nhân viên mình.
Give Credit Where Credit is Due. There are some hotel managers who take all the credit for the hotel’s success. Hotel employees hate credit mongers, especially if it’s the manager doing it. Give credit where credit is due and acknowledge the hard work of your hotel staff.
11. Đừng nên quản lý quá chi li. Chẳng ai thích bị quản lý của mình cứ kè kè kế bên cho từng việc nhỏ nhặt. Hãy cứ đưa ra một phương hướng yêu cầu cho nhân viên, nhưng đừng bao giờ quản lý quá sát sao cách thức họ sẽ làm.
Don’t Micromanage. No one likes their manager breathing down their neck every single time. Give directions to your staff, but never ever micromanage.
12. Luôn luôn phải để tâm đến lợi nhuận của khách sạn. Mỗi nhân viên trong khách sạn của bạn đều có một mưu cầu lợi ích riêng và bạn sẽ phải điên đầu khi cố gắng dàn xếp hết những điều đó. Để cho công bằng, hãy luôn nhớ rằng trách nhiệm đầu tiên nhất của bạn là bảo vệ cho khách sạn, nơi mình đang công tác.
Always Have the Interest of the Hotel In Mind. Every employee in your hotel will have his or her own interest and it would drive you insane if you try to accommodate every single agenda. To remain impartial, always remember that your first responsibility is to protect the interest of the hotel you work for.
13. Định hướng thái độ dịch vụ. Dù thế nào đi chăng nữa, về mặt tổng thể thì ngành khách sạn vẫn là ngành đem lại những dịch vụ khác biệt đến cho du khách. Cách thức quản lý của bạn cũng nên đối chiếu theo nguyên lý đó.
Project A Service Oriented Attitude. At the end of the day, the hospitality industry is all about delivering exceptional service to travelers. Your management style should also mirror the same principle.
14. Đừng bao giờ sợ hãi sự thay đổi. Ngành khách sạn phát triển và tiến hóa mỗi ngày. Trong nội bộ doanh nghiệp của bạn, các nguyên tắc có thể thay đổi, sự hao mòn về nhân lực có thể xảy ra hay những công nghệ mới xuất hiện. Đừng lo sợ sự thay đổi. Hãy chộp lấy nó như một thời cơ trong tầm tay. Nếu nhân viên của bạn thấy bạn đang nỗi lực thích nghi với sự thay đổi chứ không phải kháng cự lại nó, họ sẽ cùng hành động như bạn.
Never Be Afraid of Change. The hospitality industry is evolving every day. In your hotel, this might be a change in policies, staff attrition or a new technology. Don’t be scare of change. Embrace it. If your employees see that you are adopting to change rather than resisting it, they would follow suit.
15. Hãy trở thành một người truyền đạt xuất chúng. Nhân viên của bạn cần được biết bạn muốn khuấy động phân mảng, lĩnh vực nào trong khách sạn của mình. Bạn cần phải có một tầm nhìn rõ ràng để mà có thể khuyến khích, động viên tất cả mọi người cùng làm việc để đạt được một mục tiêu chung. Hãy tưởng tưởng một đội đua thuyền. Bạn có nghĩ một đội có thể thắng cuộc nếu người ra hiệu lệnh cho cả đội không phải là một người truyền đạt giỏi? Hãy rõ ràng và có sức thuyết phục, bạn nhé.
Be A Great Communicator. Your staff needs to know where you want to stir your hotel to. You have to be clear on your vision so you can encourage everyone to work toward the same goal. Imagine a rowing team. Do you think a team can win a race if the one giving the paddling instructions isn’t a good communicator? Be clear and be persuasive.
Hiểu được rằng bạn đang muốn đem lại sự khác biệt cho cuộc số của những người xung quanhlà một phần lý do vì sao chúng tôi chọn ngành khách sạn. Cách thức bạn tương tác với nhân viên của mình, với khách hàng và với những điều quanh ta sẽ góp phần giúp những cống hiến của bạn trở nên to lớn, vĩ đại hoặc tuyệt vời!
Knowing that you're making a difference in other people's lives is partly why we chose the hospitality industry. The way you interact with your staff, guests and surrounds will most likely contribute to your attributions of being great or awesome!
(VIETSOLUTIONS biên dịch từ 15 Successful Habits of anAwesome General Manager)
0 comments:
Post a Comment